Giáo án thi GVG cấp trường của Cô Nguyễn Thị Hải

Chương II

VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX

ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)

 

Bài 22 :         XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA

LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu được mục đích và nắm được những nét chính về nội dung của các chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam ngay sau khi chúng hoàn thành cuộc bình định bằng quân sự.

- Thấy được những tác động của những chính sách đó đối với tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam ở những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới.

2. Tư tưởng, tình cảm

- Nhận rõ bản chất của đế quốc, thực dân, phong kiến tàn bạo đã bóc lột dã man và đàn áp về chính trị một cách tàn bạo đối với nhân dân ta.

- Bồi dưỡng tình cảm giai cấp, lòng yêu mến kính trọng giai cấp nông dân, công nhân và các tầng lớp lao động khác.

3. Kỹ năng

- Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, đánh giá, rút ra các đặc điểm của sự kiện lịch sử.

- Kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử và sơ đồ để nhận thức lịch sử.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính Đông Dương thời thuộc Pháp

- Sơ đồ Bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. ổn định lơp.

2. Kiểm tra bài cũ

           Câu 1: Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?

3. Bài mới

-------------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Bản Word

Tải về tại đây          

2. Bản PowerPoint

Tải về tại đây.        

Tags:

Bài viết khác

  • :
  • :
Chat với Công ty vệ sinh công nghiệp tại TP Vinh, Nghệ An qua Facebook